Hình tượng Shiva múa trong điêu khắc Chămpa

Ngày đăng: 02/04/2024 Lượt xem: 75
Mặc định Cỡ chữ

HÌNH TƯỢNG SHIVA MÚA

TRONG ĐIÊU KHẮC CHĂMPA

 

TS. Nguyễn Thúy Nga

Tóm tắt: Di sản mà nghệ thuật điêu khắc Chăm đã để lại cho đất nước Việt Nam là một tài sản vô giá. Những tác phẩm điêu khắc ấy là sự thể hiện tài năng, trí tuệ, sáng tạo mang bản sắc của cư dân bản địa Chămpa. Hiện nay, ngoài bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng, các pho tượng cổ Chămpa đang được lưu giữ và trưng bày ở nhiều bảo tàng lớn trong và ngoài nước. Bài viết tập trung tìm hiểu về hệ thống các bức tượng Shiva múa, qua việc phân tích mười một tác phẩm Shiva múa trong kho tàng điêu khắc Chăm.

Từ khóa: Phù điêu Mỹ Sơn C.1 và A’1, phù điêu Lương Hậu, phù điêu Bích La và Phong Lệ, phù điêu Trà Kiệu, hai bức phù điêu Khương Mỹ, ba tượng thần Shiva tháp Mắm, phù điêu Pô Klaung Girai, phù điêu Mỹ Sơn H.1.

Phù điêu  Shiva múa ở tháp C.1 khu di tích Mỹ Sơn - Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng.

          Ảnh: Nguyễn Thanh Sơn.

 

Phù điêu Shiva múa ở di tích Bích La - Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng.

Ảnh: Nguyễn Thanh Sơn.

Phù điêu Shiva múa ở trán cửa tháp Pô Klaung Girai. Ảnh: Sưu tầm

 

Phù điêu Shiva múa Mỹ Sơn H1 - Khu di tích Mỹ Sơn. Ảnh: Sưu tầm

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 6 (22) - 2015

 

TS. Nguyễn Thúy Nga

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2015
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận