Nghiên cứu tranh vẽ của trẻ em: Lý thuyết và thực trạng ở Việt Nam

Ngày đăng: 08/07/2024 Lượt xem: 107
Mặc định Cỡ chữ

NGHIÊN CỨU TRANH VẼ CỦA TRẺ EM:

LÝ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM

Ngô Bá Công

Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt: Trên thế giới nghiên cứu tranh vẽ của trẻ em đã được xây dựng, tiếp cận trên cơ sở của 3 lý thuyết cơ bản: Lý thuyết “Mô hình cửa sổ thẩm mỹ”, lý thuyết “Mô hình gương tâm lý”, và lý thuyết “Mô hình tâm lý và nghệ thuật”. Từ 3 lý thuyết này có thể giúp các nhà nghiên cứu tranh vẽ của trẻ em có cơ sở để phân tích, lập luận và giải thích về tranh. Ở Việt Nam, nghiên cứu tranh của trẻ em còn sơ sài, nhưng vẫn có hai địa chỉ quan tâm, lưu giữ tư liệu như Viện mỹ thuật và Cục mỹ thuật, cùng với hai họa sĩ - nhà giáo dục mỹ thuật cho trẻ em là Nguyễn Quốc Toản và Nguyễn Tiến Dũng rất tâm huyết đến vấn đề này.

Từ khóa: Tranh vẽ, trẻ em, tranh trẻ em, lý thuyết, mô hình, thực trạng.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 3 (31) - 2017

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2017
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 1.738 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.383 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 1.010 lượt xem