Yếu tố lãng mạn trong tác phẩm sơn mài Việt Nam giai đoạn 1945-1975 qua đề tài người chiến sĩ trên đường ra trận

Ngày đăng: 11/10/2024 Lượt xem: 32
Mặc định Cỡ chữ

YẾU TỐ LÃNG MẠN TRONG TÁC PHẨM SƠN MÀI VIỆT NAM

 GIAI ĐOẠN 1945 - 1975

QUA ĐỀ TÀI NGƯỜI CHIẾN SĨ TRÊN ĐƯỜNG RA TRẬN

             TS. Nông Tiến Dũng

Tóm tắt: Người chiến sĩ trên đường ra trận là một mảng đề tài chính của nền hội họa phản ánh chiến tranh cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, trong đó các tác phẩm sơn mài thể hiện thành công cả về nội dung và hình thức biểu đạt, đem đến giá trị nghệ thuật cao, đặc biệt yếu tố lãng mạn cách mạng như sợi chỉ xanh xuyên suốt tác phẩm, để cổ vũ động viên tinh thần - sức mạnh người chiến sĩ. Bài viết tìm hiểu yếu tố lãng mạn trong một số tác phẩm sơn mài tiêu biểu về đề tài người chiến sĩ trên đường ra trận, qua đó thấy được tinh thần lạc quan, lãng mạn cách mạng qua hình tượng người chiến sĩ hành quân trong tác phẩm.

Từ khóa: Yếu tố lãng mạn, lãng mạn cách mạng, người chiến sĩ trên đường ra trận, tác phẩm sơn mài, giai đoạn 1945 - 1975.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 2 (36) - 2018

 

Hình 1. Trần Đình Thọ - Hành quân đêm, 1974, sơn mài, 125 x 165cm.

Nguồn ảnh: Thư viện Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam

 

 

Hình 2. Phan Kế An - Nhớ một chiều Tây Bắc, 1955, sơn mài, 110 x 70cm.

Nguồn ảnh: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Hình 3. Nguyễn Khang - Hành quân qua suối, 1960, sơn mài, 92 x 273cm.

Nguồn ảnh: Thư viện Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam

 

Hình 4. Nguyễn Sáng - Trú mưa, 1960, sơn mài, 70 x 100,5cm.

 Nguồn ảnh: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

 

Hình 5. Nguyễn Hiêm - Qua cầu khỉ, 1957, sơn mài, 100 x 150,5cm.

 Nguồn ảnh: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

 

 

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2018
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 1.960 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.521 lượt xem
Nghiên cứu văn hóa hôm nay
15/03/2024 1.511 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 1.458 lượt xem