Hệ giá trị Việt Nam, tiếp cận từ lý thuyết vùng văn hóa, nghiên cứu trường hợp: tỉnh Bến Tre

Ngày đăng: 20/10/2024 Lượt xem: 63
Mặc định Cỡ chữ

 

HỆ GIÁ TRỊ VIỆT NAM,  TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT VÙNG VĂN HÓA,

NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: TỈNH BẾN TRE                              

 GS.TS. Nguyễn Chí Bền                             

Tóm tắt: Hệ giá trị Việt Nam, đã được nhiều nhà nghiên cứu, tiếp cận từ các góc độ khác nhau, dù quan điểm, cách tiếp cận có thể khác nhau, thậm chí rất khác nhau. Với một quốc gia đa dạng về địa lý, về tộc người, trải dài từ Bắc vào Nam, không thể không nhìn nhận vấn đề hệ giá trị Việt Nam từ lý thuyết vùng văn hóa. Trong vùng văn hóa Nam Bộ, tỉnh Bến Tre là một trường hợp có những nét riêng cần nghiên cứu. Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam trên vùng đất ba cù lao: Bảo, Minh và An Hóa vừa mang tính đại đồng, vừa mang tính dị biệt. Truyền thống văn hóa phong phú và đa dạng, người Bến Tre có nét chung của người Nam Bộ  vùng đất “đi trước, về sau”, nhưng có nét riêng do vị thế địa-địa lý, địa-lịch sử, địa-chính trị tạo thành, nên người viết chọn tỉnh Bến Tre như một nghiên cứu trường hợp, để minh chứng cho tiếp cận hệ giá trị Việt Nam từ lý thuyết vùng văn hóa

Từ khóa: Hệ giá trị Việt Nam, giá trị tinh thần truyền thống, lý thuyết văn hóa vùng, tỉnh Bến Tre.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 3 (37) - 2018

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2018
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 2.025 lượt xem
Nghiên cứu văn hóa hôm nay
15/03/2024 1.777 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 1.582 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.561 lượt xem