TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN BIỂN CỦA DÂN TỘC KINH
Ở THÔN VẠN VĨ, THÀNH PHỐ ĐÔNG HƯNG,
TỈNH QUẢNG TÂY, TRUNG QUỐC*
Chung Kha
Trường Đại học Sư phạm Quảng Tây
Tóm tắt: Ở Trung Quốc, dân tộc Kinh là một dân tộc ngoại lai di cư đến vùng ven biển, trong quá trình hoạt động sản xuất đánh bắt lâu dài ở biển, dần dần hình thành nên tín ngưỡng thờ thần biển mang bản sắc đặc trưng của mình, những phong tục tín ngưỡng này thể hiện trong cuộc đời sống lao động sản xuất, đời sống dân cư, hoạt động khánh tiết và lễ nghi cúng bái của người Kinh. Bài viết chọn dân tộc Kinh ở thôn Vạn Vĩ, thành phố Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây làm đối tượng khảo sát, tập trung phân tích cụ thể tín ngưỡng thờ thần biển như Đại vương Trấn Hải, Ông biển Bà biển, Khang Vương, Đại vương Thuỷ Khẩu v.v... Đồng thời dựa trên cơ sở này, tiến hành nghiên cứu sâu hơn về nội hàm văn hóa đặc sắc chứa đựng trong tín ngưỡng thờ thần biển của dân tộc Kinh.
Từ khoá: Dân tộc Kinh, tín ngưỡng thờ thần biển; nội hàm văn hóa.
Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 4 (50) - 2020
Hình 1: Nghi thức nghênh thần trong lễ Ha.
Hình 2. Nghênh thần ở bờ biển
Hình 3. Con "voi" trong lễ Ha.
Hình 4. Miếu Đại vương Thuỷ Khẩu
Hình 5. Tầu - đồ tế của miếu Ông
Bình luận
Bài viết cùng chuyên mục