Sự phát triển của nghệ thuật tranh khắc gỗ tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1945-1985

Ngày đăng: 29/05/2024 Lượt xem: 68
Mặc định Cỡ chữ

SỰ PHÁT TRIỂN

CỦA NGHỆ THUẬT TRANH KHẮC GỖ

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1945-1985

TS. Đoàn Minh Ngọc

 Tóm tắt: Tranh khắc gỗ ở nước ta có nguồn gốc từ lâu đời và là một vốn nghệ thuật quý của dân tộc. Tuy nhiên, do điều kiện khó khăn cùng với những giới hạn nhất định mà ở Sài Gòn trước năm 1975 nghệ thuật tranh khắc gỗ không được quan tâm nhiều so với các chất liệu khác như sơn dầu, lụa, sơn mài. Cho đến sau năm 1975, khi đất nước hòa bình thống nhất thì môi trường hoạt động văn hóa, nghệ thuật được mở rộng và nhu cầu thẩm mỹ ngày càng cao. Và đến lúc này nghệ thuật tranh khắc gỗ tại thành phố Hồ Chí Minh mới thực sự có điều kiện phát huy thế mạnh, với sự xuất hiện của nhiều họa sĩ và tác phẩm tiêu biểu.

Từ khóa: Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, tranh khắc gỗ.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 6 (28) - 2016

TS. Đoàn Minh Ngọc

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2016
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 1.880 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.485 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 1.313 lượt xem
Nghiên cứu văn hóa hôm nay
15/03/2024 1.234 lượt xem