Lễ hội Gầu Tào dưới góc nhìn cấu trúc luận của CLaude Levis-Strauss

Ngày đăng: 19/06/2024 Lượt xem: 98
Mặc định Cỡ chữ

LỄ HỘI GẦU TÀO DƯỚI GÓC NHÌN CẤU TRÚC LUẬN

CỦA CLAUDE LEVIS-TRAUSS

TS. Trần Hữu Sơn

Tóm tắt: Vận dụng quan điểm nhị nguyên luận của Claude Levis-Trauss, tác giả phân tích các nghi lễ trong lễ hội Gầu Tào, biểu tượng trang trí trên cây nêu, nghệ thuật diễn xướng, thời gian và không gian lễ hội nhằm tìm hiểu các cặp đối lập đông/tây, trên/dưới, nam/nữ, đực/cái… Các cặp đối lập này trở thành biểu tượng trong lễ hội. Bên cạnh các yếu tố đối lập nhị phân còn xuất hiện các yếu tố trung gian môi giới giữa nam và nữ, trung gian giữa trời và đất, trung gian giữa thời gian mở hội và kết thúc hội… Từ phân tích lễ hội Gầu Tào dưới góc nhìn cấu trúc, tác giả đã nêu bật mục đích của lễ hội Gầu Tào là lễ hội cầu con chứ không phải lễ hội cầu mùa như nhiều nhà khoa học đã đề cập.

Từ khóa: Lễ hội Gầu Tào, cấu trúc luận, người Hmông.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học, số 1 (29) - 2017

TS. Trần Hữu Sơn

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2017
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 1.880 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.485 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 1.312 lượt xem
Nghiên cứu văn hóa hôm nay
15/03/2024 1.234 lượt xem