Chuyển đổi tư duy đối với "Di sản văn hóa biển" trong chính sách văn hóa ở Nhật Bản hiện nay

Ngày đăng: 22/08/2024 Lượt xem: 74
Mặc định Cỡ chữ

CHUYỂN ĐỔI TƯ DUY ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA BIỂN TRONG CHÍNH SÁCH VĂN HÓA

Ở NHẬT BẢN HIỆN NAY

TS. Chu Xuân Giao

Tóm tắt: Bài viết trình bày về bước chuyển đổi quan trọng tư duy của nhà nước Nhật Bản, trong những năm gần đây, đối với di sản văn hóa (tài sản văn hóa) nói chung, và di sản văn hóa biển nói riêng, thể hiện rõ nhất qua chương trình Di sản Nhật Bản (bắt đầu từ năm 2015). Đó là, từ coi trọng điểm sang coi trọng diện, từ lấy bảo tồn sang phát huy làm bản vị. Sự chuyển đổi này giúp cho chúng ta tư duy về di sản văn hóa một cách đầy đủ hơn qua sự kết hợp hài hòa giữa điểm (những thực thể riêng lẻ, ví dụ như con tàu biển nổi tiếng Meiji-maru) và diện (bức tranh rộng lớn theo các chủ đề, ví dụ như câu chuyện về “cướp biển Murakami”), và kết hợp điểm - diện này là ở trong khung cảnh kết hợp giữa bảo tồn và phát huy.

Từ khóa: Di sản văn hóa, di sản văn hóa biển, tài sản văn hóa, Nhật Bản, chương trình Di sản Nhật Bản (năm 2015), Luật Bảo hộ tài sản văn hóa (năm 1950), chính sách văn hóa, điểm-diện, bảo tồn-phát huy.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 5 (33) - 2027
 

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2017
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 1.773 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.394 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 1.119 lượt xem