Nghệ thuật sắp đặt và bản sắc dân tộc

Ngày đăng: 09/09/2024 Lượt xem: 37
Mặc định Cỡ chữ

NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT

VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC

GS.TS. Nguyễn Xuân Tiên

Tóm tắt: Nghệ thuật sắp đặt được du nhập vào Việt Nam những năm 90 của thế kỷ XX, là loại hình nghệ thuật không gian ba chiều, tương tác trực tiếp với người xem; thể hiện ở không gian nội thất và ngoại thất; được sáng tạo tổng hợp bởi các loại hình nghệ thuật (hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, điện ảnh, truyền hình, âm nhạc, văn học, thơ ca...), trong không gian tĩnh, động, với các cảm quan thị giác, thính giác, xúc giác..., nhằm truyền đạt ý tưởng, cảm xúc một cách hiệu quả nhất tới người xem. Bản sắc dân tộc trong Nghệ thuật Sắp đặt chính là sự tổng hoà các khuynh hướng cơ bản trong sáng tạo nghệ thuật (ý tưởng nội dung, ngôn ngữ thể hiện, chất liệu, không gian...), được thể hiện trong suốt quá trình vận động và phát triển tiếp biến không ngừng của một dân tộc, một đất nước; bị chi phối bởi tộc người, điều kiện kinh tế, môi trường tự nhiên, các thể chế, các hệ tư tưởng…

Từ khóa: Nghệ thuật Sắp đặt, bản sắc dân tộc.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 6 (40) - 2018

GS. TS. Nguyễn Xuân Tiên

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2018
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 1.775 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.397 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 1.146 lượt xem