Đặc trưng tả ý trong tranh sơn thủy truyền thống của Trung Quốc (trường hợp kỹ pháp thiết sắc thiển giáng)

Ngày đăng: 30/07/2024 Lượt xem: 186
Mặc định Cỡ chữ

ĐẶC TRƯNG TẢ Ý TRONG TRANH SƠN THỦY

 TRUYỀN THỐNG CỦA TRUNG QUỐC

(TRƯỜNG HỢP KỸ PHÁP THIẾT SẮC THIỂN GIÁNG)

TS. Lưu Tuấn Anh

Tóm tắt: Tính tả ý là một trong những đặc trưng quan trọng của tranh sơn thủy Trung Quốc. Tính tả ý được biểu hiện thông qua các khía cạnh khác, trong đó có màu sắc. Hệ thống màu sắc đa dạng của tranh sơn thủy có hai màu phổ biến là màu đỏ thẫm nhạt (thiển giáng) và màu thanh lục (xanh lục). Tuy màu thiển giáng không đóng vai trò tiêu biểu và chủ lưu như màu thanh lục, nhưng nó cũng đã tồn tại và có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của dòng tranh này. Tính tả ý được biểu hiện thông qua độ nhạt của màu thiển giáng, sự phối hợp của nó với các màu sắc khác và các phương pháp thiết kế màu sắc của nó. Đây là một đặc trưng quan trọng để nhận diện văn hóa truyền thống Trung Quốc trên bình diện hội họa.

Từ khóa: Tranh sơn thủy Trung Quốc, thiết sắc tranh sơn thủy, thiết sắc thiển giáng trong tranh sơn thủy, văn hóa nghệ thuật Trung Quốc, văn hóa hội họa Trung Quốc.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 4 (32) - 2017

 

TS. Lưu Tuấn Anh

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2017
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất