Một số quan điểm khoa học về quản lý di sản văn hóa và di sản văn hóa phi vật thể

Ngày đăng: 02/07/2024 Lượt xem: 200
Mặc định Cỡ chữ

MỘT SỐ QUAN ĐIỂM KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ*

GS.TS. Nguyễn Thị Hiền

Trường Khoa học liên ngành và nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tóm tắt: Quản lý di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vật thể là một lĩnh vực không những được nhiều học giả mà còn cả các nhà quản lý quan tâm. Thực tế vận hành, các hình thức quản lý di sản ở Việt Nam và cả ở nhiều nơi trên thế giới còn có nhiều bất cập về việc chưa có một hệ thống quản lý một cách hiệu quả với sự tham gia của nhiều bên cũng như sự hợp nhất các nguồn lực. Bài viết này sẽ cung cấp một số quan điểm khoa học về một hệ thống quản lý với sự đa dạng các nguồn lực, như quan điểm hệ thống quản lý khả thi, quản lý hỗn hợp và từ trên xuống dưới và từ dưới lên. Đồng thời chúng tôi cũng sẽ làm rõ Công ước 2003 đã đánh dấu một hướng đi quan trọng trong việc quản lý di sản văn hóa phi vật thể, đề cao vai trò của cộng đồng, qua đó chỉ ra thực tiễn quản lý đối với di sản văn hóa phi vật thể vừa mang tính hành chính Nhà nước, vừa có sự tham gia của cộng đồng tạo nên một hệ thống phức hợp với sự tham gia của nhiều bên liên quan.

Từ khóa: Quản lý di sản văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể, các bên tham gia, hệ thống quản lý khả thi, quản lý từ trên xuống và từ dưới lên.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 3 (31) - 2017

 

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2017
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 1.960 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.521 lượt xem
Nghiên cứu văn hóa hôm nay
15/03/2024 1.510 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 1.457 lượt xem