Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể theo Công ước 2003, Luật Di sản văn hóa và vai trò cộng đồng

Ngày đăng: 07/10/2024 Lượt xem: 35
Mặc định Cỡ chữ

BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

THEO CÔNG ƯỚC 2003, LUẬT DI SẢN VĂN HÓA VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG*

GS.TS. Nguyễn Thị Hiền

Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tóm tắt: Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) là những biểu đạt văn hóa mà chúng ta chỉ có thể cảm nhận sự tồn tại và phát triển của chúng thông qua việc cộng đồng thực hành. Hàng trăm năm qua, các cộng đồng đã sáng tạo, thực hành và duy trì di sản của mình vì đó là một phần đời sống văn hóa, là sự kế tục giữa các thế hệ, và sự thể hiện bản sắc của cộng đồng. Do vậy, vai trò trung tâm trong thực hành, bảo vệ di sản chính là cộng đồng. Các văn kiện quốc tế và văn bản pháp luật đã đưa ra những biện pháp quản lý, bảo vệ DSVHPVT như là những hình thức biểu đạt văn hóa “sống”, luôn thay đổi, có giá trị và chức năng đối với cộng đồng chủ nhân. Bài viết khắc họa tinh thần của Công ước 2003 và Luật Di sản văn hóa với quan điểm bảo vệ di sản dựa vào cộng đồng, đồng thời phân tích mối quan hệ biện chứng giữa quản lý nhà nước và vai trò của cộng đồng trong bảo vệ DSVHPVT.

Từ khóa: Di sản văn hóa phi vật thể, Công ước 2003, Luật Di sản văn hóa, cộng đồng, quản lý nhà nước, vai trò cộng đồng.

Nguồn: Tạp chí Vân hóa học số 3 (43) 2019

GS.TS. Nguyễn Thị Hiền

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2019
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 1.960 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.521 lượt xem
Nghiên cứu văn hóa hôm nay
15/03/2024 1.511 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 1.458 lượt xem