Trí thức bản địa của người Chăm Ninh Thuận trong ứng xử với môi trường nước

Ngày đăng: 18/07/2024 Lượt xem: 72
Mặc định Cỡ chữ

TRÍ THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI CHĂM NINH THUẬN

TRONG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC

PGS.TS. Phan Quốc Anh

 Tóm tắt: Người Chăm cư trú dọc theo vùng đồng bằng nhỏ hẹp miền Trung, điều kiện địa lý khí hậu khắc nghiệt, thiếu mưa, thừa nắng, khô hạn, việc canh tác nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Người Chăm xưa nổi tiếng trong việc dẫn thủy nhập điền. Bên cạnh những biện pháp cải tạo thiên nhiên, người Chăm vẫn duy trì tín ngưỡng gắn với tri thức bản địa trong quan niệm ứng xử với nguồn nước. Hàng loạt lễ hội gắn với việc cầu mưa diễn ra hàng năm. Đó chính là sự thể hiện thái độ ứng xử với tự nhiên, vừa cải tạo vừa trân trọng, vừa sùng bái vừa thân thiện chung sống với tự nhiên.

Từ khóa: Tri thức bản địa, người Chăm, văn hóa Chăm, dẫn thủy nhập điền, ứng xử nguồn nước, lễ hội Chăm, ứng xử với tự nhiên. 

Tạp chí Văn hóa học số 3 (31) - 2017

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2017
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 1.738 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.383 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 1.010 lượt xem