Cơ sở xác định hệ giá trị Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

Ngày đăng: 19/08/2024 Lượt xem: 68
Mặc định Cỡ chữ

CƠ SỞ XÁC ĐỊNH HỆ GIÁ TRỊ VIỆT NAM
THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Tóm tắt: Bài viết cho rằng “giá trị con người” chỉ là một bộ phận của giá trị văn hóa” vì nói đến giá trị văn hóa là đã bao hàm cả giá trị con người rồi. Thay vì nói đến những “giá trị chuẩn mực, nên sử dụng khái niệm “giá trị định hướng” ít mang tính áp đặt hơn. Tương tự như vậy, thay cho “căn cứ”, nên dùng thuật ngữ “cơ sở”. Việc xác lập một hệ giá trị mới cần dựa trên năm cơ sở: (1) Cấu trúc của hệ giá trị định hướng; (2) Bối cảnh xây dựng hệ giá trị định hướng; (3) Thực trạng của hệ giá trị đương đại; (4) Các văn bản chỉ đạo liên quan đến việc xác lập hệ giá trị định hướng; và (5) Kinh nghiệm của thế giới trong việc xác lập hệ giá trị.

Từ khóa: Hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị con người, Việt Nam, cơ sở xác định, thời kỳ công nghiệp hóa.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 3 (37) - 2018

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2018
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 1.773 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.394 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 1.119 lượt xem