Củng Sơn: Điểm đến - đi trong mạng lưới trao đổi hàng hóa ở Phú Yên

Ngày đăng: 23/04/2024 Lượt xem: 24
Mặc định Cỡ chữ

CỦNG SƠN:

ĐIỂM ĐẾN - ĐI TRONG MẠNG LƯỚI TRAO ĐỔI HÀNG HÓA Ở PHÚ YÊN

ThS. Lê Thọ Quốc

Phân viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế

 

Tóm tắt: Củng Sơn trong tham chiếu dựa trên lý thuyết/mô hình “hệ thống trao đổi ven sông" (riverine exchange network) đã cho chúng ta thấy được đây là một vị trí trung điểm đến và đi trong mạng lưới trao đổi hàng hóa theo chiều đông - tây và nam - bắc, bởi sự mật tập, đan cài, chia cắt lẫn nhau của các tuyến đường đến các trung tâm nắm giữ nguồn hàng. Việc lần tìm, lý giải lẫn xác định: 1/ Từ “ngã tư giao lộ” đến xác định vai trò của Củng Sơn trong trao đổi hàng hóa ở thượng nguồn sông Ba; 2/ Hoạt động trao đổi buôn bán ở Củng Sơn từ quá khứ đến sự phát triển ngày nay; 3/ Điểm đến và đi của các nguồn hàng - sự kết nối của một mạng lưới trao đổi hàng hóa, nhằm khẳng định vùng đất Củng Sơn đã và đang nắm giữ vai trò, vị thế của một mạng lưới trao đổi hàng hóa từ trong lịch sử đến ngày nay.

Từ khóa: Hệ thống trao đổi ven sông, mạng lưới trao đổi hàng hóa, Củng Sơn, Phú Yên...

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 3 (25) - 2016

Bản đồ hành chính tỉnh Phú Yên

 

Bản đồ mô tả các con đường từ Củng Sơn đi (Bản vẽ Trần Sĩ Huệ)

     Đường từ Củng Sơn qua thôn Chí Thản, phường Nhiễu Giang, phường Hương Giang vào Khánh Hòa. 2. Thạnh Hội - 3. Nhiễu Giang - 4. Chí Thản - 5. Tuy Bình

a. Đường từ Củng Sơn đến Thạnh Nghiệp, giáp phủ Tuy Hòa (nay là QL.25)

b. Đường quan báo cũ qua các trạm dịch đến tỉnh thành (nay có đoạn là ĐT 648)

c. Đường từ Củng Sơn qua Tổng Binh đến huyện hạt Đồng Xuân (nay có đoạn là ĐT 646)

Vị trí làng Củng Sơn (Bản vẽ Trần Sĩ Huệ)

 

Các điểm sinh hoạt cộng đồng làng Củng Sơn

(Bản vẽ Trần Sĩ Huệ)

 

 

 

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2016
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận