Từ lý luận về di sản văn hóa suy nghĩ về lễ hội dâng trâu tế trời ở huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 03/12/2024 Lượt xem: 39
Mặc định Cỡ chữ

TỪ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN VĂN HÓA SUY NGHĨ VỀ

LỄ HỘI DÂNG TRÂU TẾ TRỜI

Ở HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA

                            PGS.TS.  Trần Lê Bảo

Tóm tắt: Lễ hội đền Chín gian của cộng đồng tộc người Thái ở Như Xuân - Thanh Hóa, có cội nguồn lịch sử từ xa xưa nhằm tưởng nhớ công ơn người đã giúp dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Không gian lễ hội diễn ra ở đền Chín gian với tục dâng trâu tế trời linh thiêng và vui chơi mang đậm sắc màu dân tộc Thái nhằm gắn kết cộng đồng và trao truyền văn hóa trong tâm thức cộng cảm. Cùng với sự thay đổi của kinh tế, xã hội, lễ hội đền Chín gian với tục dâng trâu tế trời của cộng đồng tộc Thái nơi đây, cũng có những biến đổi theo thăng trầm của lịch sử, từ quy mô đến cấu trúc và cả mục tiêu của lễ hội... Tuy nhiên những giá trị cơ bản mang đậm chất nhân văn của lễ hội vẫn được bảo lưu và rất cần được quan tâm bảo lưu từ các cấp quản lý, và cộng đồng các dân tộc ở miền tây Thanh Hóa, trong đó có tộc người Thái vốn là chủ thể chính của lễ hội này.

Từ khóa: Di sản văn hóa, giá trị lễ hội, đền Chín gian, dâng trâu.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 1  (41) - 20`9

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2019
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Bài viết cùng chuyên mục

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 2.285 lượt xem
Nghiên cứu văn hóa hôm nay
15/03/2024 1.956 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 1.749 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.656 lượt xem