Biến đổi văn hóa: khái niệm và một số cách tiếp cận nghiên cứu

Ngày đăng: 23/07/2024 Lượt xem: 228
Mặc định Cỡ chữ

BIẾN ĐỔI VĂN HÓA: KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ

CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU

 

TS. Phan Phương Anh

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

TS. Đặng Hoài Giang

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

 

Tóm tắt: Trong bối cảnh nở rộ các công trình học thuật về biến đổi văn hoá trong khoa học xã hội ở Việt Nam, bài viết này đóng góp một tổng quan gồm các quan điểm lý thuyết và một số cách tiếp cận nghiên cứu biến đổi văn hoá từ các nguyên bản tiếng Anh và tiếng Pháp của các học giả Âu-Mỹ. Bài viết tập trung vào một số luận điểm cơ bản như bản chất luôn biến đổi của văn hoá, sự phát triển của thuật ngữ từ biến đổi văn hoá (cultural change – trong trường phái Anh với Malinowski) đến tiếp biến văn hoá (acculturation – do các nhà nhân học văn hoá Mỹ phát triển) và sự bổ sung về chiều kích xã hội cho lý thuyết này của nhân học Pháp (với vai trò của Roger Bastide). Cuối cùng các tác giả cũng điểm qua lý thuyết tiến hoá đa tuyến do Julian Steward phát triển với tư cách là một quan điểm phương pháp luận để phân định các hiện tượng biến đổi văn hoá.

Từ khoá: Văn hoá, biến đổi văn hoá, tiếp biến văn hoá, sinh thái học văn hoá, tiến hoá đa tuyến.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 6 (34) - 2017

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2017
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 1.738 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.383 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 1.010 lượt xem