Nhận hiểu một số vấn đề trong lời ca khúc "bolero" Việt Nam qua lý thuyết mã hóa/giải mã của Stuart Hall

Ngày đăng: 10/01/2025 Lượt xem: 27
Mặc định Cỡ chữ

NHẬN HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG LỜI CA KHÚC “BOLERO”

 VIỆT NAM QUA LÝ THUYẾT MÃ HÓA/GIẢI MÃ CỦA STUART HALL

TS. Trương Văn Minh

Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh

Tóm tắt: Trong những năm gần đây, đời sống âm nhạc tại Việt Nam có nhiều chuyển biến theo hướng lấy công chúng làm trung tâm với sự ra đời của nhiều thể loại nhạc tiếp biến từ nền công nghiệp âm nhạc thế giới. Bên cạnh đó, một hiện tượng âm nhạc nổi lên gây nhiều tranh luận trong giới nghệ thuật cũng như công chúng âm nhạc là sự trở lại của các ca khúc theo điệu thức “Bolero” và “Slow Rock” được sáng tác trước năm 1975 ở miền Nam Việt Nam cho tầng lớp bình dân, nay được gọi chung là “nhạc Bolero”. Bỏ qua khía cạnh giai điệu, bài viết này bàn về sự tiếp nhận của công chúng Việt Nam hiện nay đối với loại nhạc này ở khía cạnh ca từ mà “Lý thuyết công chúng chủ động” với mô hình Mã hóa/Giải mã (Encoding/Decoding) của Stuart Hall sẽ giúp làm sáng tỏ một số vấn đề đang được tranh luận.

Từ khóa: Nhạc “bolero”, mô hình mã hóa/giải mã, công chúng chủ động.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 4 (44) - 2019

 

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2019
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 2.341 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 2.227 lượt xem
Nghiên cứu văn hóa hôm nay
15/03/2024 2.096 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.683 lượt xem