Mô típ sinh đẻ thần kỳ trong truyện cổ - sự khác nhau về lịch sử văn hóa của Trung Quốc và Việt Nam

Ngày đăng: 14/01/2025 Lượt xem: 11
Mặc định Cỡ chữ

MÔ TÍP SINH ĐẺ THẦN KỲ

TRONG TRUYỆN CỔ - SỰ KHÁC NHAU VỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA

CỦA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM

                                                              Vương Đại Liên

Tóm tắt: Sinh đẻ thần kỳ là một mô típ phổ biến của truyện cổ thế giới, trong truyện cổ Trung Quốc và Việt Nam, mô típ này cũng xuất hiện nhiều lần, thể hiện sự khác nhau về lịch sử văn hóa giữa 2 nước. Trung Quốc sớm xây dựng nhà nước phong kiến, nên văn hóa đế vương, văn hóa phụ quyền đã ăn sâu vào tâm thức của người Trung Quốc. Người Việt Nam coi trọng làng và văn hóa làng, nên dấu ấn của văn hóa làng xã đã được thể hiện trong mô típ sinh đẻ thần kỳ của Việt Nam. Trung Quốc và Việt Nam có lịch sử giao lưu từ lâu, một số nhân vật trong thần thoại Trung Quốc như Ngọc Hoàng, Tây Vương Mẫu..., một số điển tích đã xuất hiện trong mô típ sinh đẻ thần kỳ của Việt Nam.

Từ khóa: Mô típ sinh đẻ thần kỳ, Trung Quốc, Việt Nam, lịch sử văn hóa.

Nguồn: Tạp chí Văn hóa học số 5 (45) - 2019

Tạp chí liên quan

Tạp chí Văn hóa học

Năm phat hanh: 2019
Sách giấy: Liên hệ
Ebook: Liên hệ
Xem chi tiết

Bình luận

Đọc nhiều nhất
Thể lệ gửi bài
10/11/2021 2.341 lượt xem
Văn hóa học và nghiên cứu văn hóa
28/02/2024 2.227 lượt xem
Nghiên cứu văn hóa hôm nay
15/03/2024 2.097 lượt xem
Hội đồng biên tập
10/11/2021 1.683 lượt xem